Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 12 2019 lúc 13:10

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

DE và CA cùng vuông góc với AB, do đó

DE // AC.

Theo định lí Ta-lét, ta có:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Tương tự, ta có: DF // AB, do đó:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Cộng các vế tương ứng của (1) và (2), ta có:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Tổng Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 không thay đổi vì luôn có giá trị bằng 1.

Vậy : Khi độ dài cạnh góc vuông AB, AC của tam giác vuông ABC thay đổi thì tổng Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 luôn luôn không thay đổi. Tổng đó luôn có giá trị bằng 1.

Bình luận (0)
★ღTrúc Lyღ★
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
4 tháng 7 2017 lúc 15:52

Định lý Talet trong tam giác

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thần Nhi
Xem chi tiết
vu phuong linh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
14 tháng 3 2020 lúc 17:36

Bài này đáng lẽ phải là TRÊN TIA ĐỐI CA LẤY E SAO CHO BD=CE. Quên vẽ điểm F mà câu a) dễ nên tự thêm vô nha.

a) Ta có ^BFD = ^ACB ( DF // AC, đồng vị)

Mà ^ABC = ^ACB ( tam giác ABC cân tại A)

=> ^ABC = ^BFD 

Vậy tam giác FBD cân tại D (đpcm)

b) Kẻ \(DM\perp BC;EN\perp BC\)

Ta thấy ngay: \(\Delta BDM=\Delta CEN\left(ch-gn\right)\)

=> MD = NE (hai cạnh tương ứng)

=> \(\Delta DMI=\Delta ENI\left(g.c.g\right)\)

=> DI = EI hay I là trung điểm của DE (đpcm)

c) Ta có: AD + AE = AB - BD + AC + CE = AB + AC = 2AB (không đổi)

=> đpcm...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 3 2020 lúc 13:17

Đề bị sai em kiểm tra lại đề đi! Chỗ trên AB lấy D , trên tia đối AC lấy E sao cho BD = CE ấy.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vu phuong linh
14 tháng 3 2020 lúc 15:05

đề đúng nha chị D thuộc AB, E thuộc AC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Koocten
Xem chi tiết
EvN
13 tháng 2 2018 lúc 13:38

tính đến hết tết à

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
28 tháng 7 2023 lúc 7:45

A B C D M E

\(MD\perp AB\) (gt)

\(AC\perp AB\) (gt)

=> MD//AC (1) \(\Rightarrow\widehat{BMD}=\widehat{C}\) (góc đồng vị)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (gt)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{BMD}\) => tg BMD vuông cân tại D => MD=BD (2)

\(ME\perp AC\) (gt)

\(AB\perp AC\) (gt)

=> ME//AB (3)

C/m tương tự ta cũng có tg CME vuông cân tại E => ME=CE (4)

Từ (1) và (3) => ADME là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau)

=> MD = AE (5) và ME = AD (6)

Ta có

\(C_{ADME}=\left(MD+ME\right)x2\)

AE = AC-CE Từ (5) => MD=AC - CE Từ (4) => MD = AC - ME

\(\Rightarrow C_{ADME}=\left(AC-ME+ME\right)x2=2xAC\) không đổi

 

 

Bình luận (0)